Nhận định

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-02 21:12:01 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:26 Ngoại Hạng Anh gia usd hom naygia usd hom nay、、

ậnđịnhsoikèoNewcastlevsFulhamhngàyHướngvềgia usd hom nay   Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:26  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trúng tuyển chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh của Trường đại học La Trobe (Australia), người mẹ trẻ Nguyễn Thị Dung đã đi lại hơn 20.000 km từ Nghệ An ra Hà Nội liên tục trong vòng 18 tháng để lấy bằng MBA.

{keywords}

Những ngày gian khổ nhưng đẹp đẽ

Chị Dung cho biết: “Chiều thứ sáu hàng tuần sau khi hoàn thành công việc tại công ty, mình lên xe buýt đường dài ngủ qua một đêm đi đến Hà Nội để đến lớp học vào thứ bảy, chủ nhật, thứ hai, thứ ba. Rồi tối thứ ba lại lên xe trở về nhà. Đến Nghĩa Đàn vào lúc 2-3h, ‘phái đoàn’ ông xã và bé con 3 tuổi luôn chờ đón mẹ với nụ cười rạng rỡ. Nghỉ một chút là mình lại tiếp tục ngày làm việc mới tại công ty. Có lần xe về sớm, 2 giờ đêm đứng chờ ở đường. Mưa to ướt hết người, vừa sợ vừa thương mình quá, cứ mong thời gian qua mau. Suýt nữa định bỏ học. Cũng may mà có quyết tâm.”

Con đường chinh phục một tấm bằng MBA chưa bao giờ dễ dàng. Chính vì thế, nhiều công ty đa quốc gia hoặc các tập đoàn lớn ở Việt Nam yêu cầu rõ điều kiện tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào các vị trí quản lý là có bằng MBA, và khó hơn nữa, phải là chương trình MBA thuộc các trường tốp đầu trên thế giới.

Chương trình Thạc sỹ quản trị kinh doanh mà chị Dung bền bỉ vượt qua bao khó khăn để theo học là chương trình MBA liên kết giữa Trường Đại học Hà Nội và Trường Đại Học La Trobe, Australia. Chương trình do Trường Đại Học La Trobe chịu trách nhiệm xây dựng và cấp bằng chính quy của trường. Trong chương trình, học viên còn có cơ hội chuyển học tiếp sang Australia. Chương trình MBA đạt chứng chỉ kiểm định chất lượng EPAS, chứng chỉ uy tín nhất Châu Âu về chất lượng đào tạo, và chứng chỉ của Tổ chức PRME do Liên Hợp Quốc sáng lập.

Nhớ về những kỷ niệm trong 18 tháng học tại Hà Nội, chị Dung xúc động nói: “Đó là những ngày gian khổ nhưng vô cùng đẹp đẽ đối với bản thân tôi. Chúng tôi được các thầy cô Australia, Anh và nhiều nước tới giảng dạy. Họ mở mang kiến thức cho chúng tôi rất nhiều. Tôi nhớ thầy dạy môn Responsible Leadership rất nghiêm khắc và khó tính. Thầy dạy marketing rất trẻ trung và năng động. Các thầy cô lúc chia tay học viên về Australia đều rất cảm động. Các thầy cô có phương pháp giảng dạy hay, có kinh nghiệm của các tập đoàn lớn nên rất bổ ích cho học viên.”

{keywords}

Chị Dung hạnh phúc bên chồng con

Nâng cánh giấc mơ nghề nghiệp

Trả lời câu hỏi “Sau khi tốt nghiệp khóa học này, chị thấy bổ ích hơn trong công việc không?” thì chị Dung nói: “Chương trình MBA cho mình cái nhìn tổng thể hơn về doanh nghiệp và hiểu về các mảng chức năng khác nhau, qua đó hỗ trợ công tác quản lý nhân sự của mình được tốt hơn. Mình tin rằng đối với những người không có điều kiện ra nước ngoài học hay đang phải đi làm, chương trình MBA này là phương án tối ưu.”

{keywords}

Chị Dung rạng rỡ trong lễ tốt nghiệp

Sau 18 tháng trời ròng rã cứ cuối tuần ra Hà Nội, đầu tuần lại quay trở vào Nghệ An, ngày 18/3/2017, chị Dung đã tốt nghiệp xuất sắc chương trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) của Đại học La Trobe - Australia.

Tổng chặng đường trong 18 tháng mà chị đã vượt qua là hơn 20 nghìn km để có được tấm bằng tốt nghiệp. Với những đêm ngủ trên xe, với 2 – 3 giờ ngủ mỗi ngày vì các bài tập lớn, tấm bằng tốt nghiệp là thành quả rất ý nghĩa của chị, gia đình cùng sự ủng hộ của công ty.

Mơ ước nâng cao trình độ nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công việc tốt hơn thì nay chị Dung đã đạt được chính ước mơ đó. Chị được giao vị trí mới tại công ty sau thành quả đạt được tại khóa học, trở thành Quản lý nhân sự mới ở nơi chị làm việc.

Chương trình thạc sĩ Quản trị Kinh doanh liên kết giữa ĐH Hà Nội và ĐH La Trobe, Australia

Đối tượng tuyển sinh và yêu cầu đầu vào:

Ứng viên có bằng tốt nghiệp đại học, đạt trình độ tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu trình độ chung Châu Âu hoặc tương đương; có 2 năm kinh nghiệm làm việc;đáp ứng các yêu cầu tuyển chọn của Chương trình liên kết.

Thời gian và chương trình đào tạo: Thời gian đào tạo 18 tháng. Chương trình đào tạo do Trường Đại học La Trobe chịu trách nhiệm xây dựng gồm 12 môn học, 180 tín chỉ.

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

Đội ngũ giảng viên: Giảng viên Trường Đại học Hà Nội và giảng viên Trường Đại học La Trobe cùng tham gia giảng dạy.

Quy mô đào tạo: 100 học viên/năm. Mỗi năm tuyển sinh 02 lần.

Địa điểm đào tạo: Tại Trường Đại học Hà Nội (Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).

Văn bằng: Bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh do Trường Đại học La Trobe cấp.

Học phí: Học phí toàn khóa học là 365.000.000 đồng/học viên. Mức học phí này sẽ nộp làm 12 lần (nộp theo môn).

Địa chỉ liên hệ:

Văn phòng La Trobe - Phòng 202 - Nhà B - Trường Đại học Hà Nội (Km 9, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)

Điện thoại: (84.4) 35 54 17 96/ (84.4)35 53 36 71

Hotline: 0923 45 72 72

E-mail: [email protected][email protected]

Website: http://latrobe.hanu.edu.vn

Minh Ngọc

" alt="Người phụ nữ vượt 20.000km để lấy bằng MBA" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ vượt 20.000km để lấy bằng MBA

- Từ những chiếc lá cây vô tri, đôi bạn lớp 2 Phạm Ngọc Ánh và Bùi Nguyễn Thùy Vân (học sinh Trường Tiểu học Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) đã cùng nhau tạo nên những hình con vật độc đáo.

{keywords}
Bùi Nguyễn Thùy Vân (trái) và Phạm Ngọc Ánh (học sinh Trường Tiểu học Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) cùng các sản phẩm trong album thế giới động vật ngộ nghĩnh từ lá cây của mình.

“Album thế giới động vật ngộ nghĩnh từ lá cây” của 2 cô bạn lớp 2 Thùy Vân và Ngọc Ánh là một trong số những sản phẩm được trao giải tại cuộc thi Sáng tạo trẻ dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng toàn quốc diễn ra mới đây.

Thùy Vân chia sẻ em nghĩ đến việc tạo hình các loài vật từ lá cây sau những giờ học cô giáo chủ nhiệm cho cả lớp xem các clip trên mạng về việc sáng tạo các sản phẩm hữu ích từ các vật bỏ đi như chai, lọ, vỏ lon,...

Còn Ngọc Ánh thì muốn mọi người cùng yêu quý và bảo vệ các loài vật trong tự nhiên sau những bài mà em được học.

“Sau khi cô gợi ý làm những sản phẩm sáng tạo từ những vật bỏ đi để góp phần bảo vệ môi trường, em với bạn Vân đều thích thú tạo ra hình các con vật từ lá cây với mong muốn góp tiếng nói bảo vệ các loài vật”, Ánh kể.

{keywords}

Dưới sự hướng dẫn của cô giáo Đặng Thị Chung, sau những giờ học, về nhà Vân và Ánh chia nhau thu thập những loài lá cây có hình dáng phù hợp với ý tưởng tạo hình các con vật của mình.

Càng làm các em càng thấy thú vị bởi được “vẽ nên” hình các con vật mình yêu thích. “Những con vật được tạo bằng những cái lá mà chúng em tìm về nhìn rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. Muốn tạo hình càng giống chúng em phải tìm kiếm những cái lá có hình dáng giống từng bộ phận của chúng”, Vân cười.

{keywords}

Đôi bạn chia sẻ khó khăn nhất là việc tìm các loại lá cây có màu sắc, hình thù khác nhau để thể hiện phù hợp. Tìm lá xong cũng cần phân loại lá khô, lá tươi, lá dễ mốc để bảo quản sản phẩm tránh bị mất màu và lên mốc.

Vì vậy, Vân và Ánh phải nhờ thêm sự hỗ trợ của cô giáo và mẹ trong việc tìm nguồn lá.

{keywords}
Những chú cá được tạo nên rất giống qua góc nhìn sáng tạo của học sinh. 

Cô Chung kể: “Với những ý tưởng của con trẻ, sự hỗ trợ của phụ huynh cũng giúp các con có thêm động lực. Các mẹ đã cùng con đi tìm lá phù hợp để làm nguyên liệu. Sau đó các con tỉ mẩn tạo hình các con vật, gắn keo dính vào giấy”.

{keywords}

Thời gian từ lúc lên ý tưởng đến lúc hoàn thành sản phẩm cuốn album đầu tiên khoảng 1 tháng với khoảng 20 con vật khác nhau. Tuy nhiên, một số sản phẩm làm từ cánh hoa, lá tươi nên sau một thời gian ngắn có hình bị mốc, hình thì đổi màu.

“Lần đầu làm nhiều sản phẩm bị mốc hỏng và mất màu nên cô trò cũng buồn, thậm chí có chút nản lòng. Cô trò băn khoăn lắm vì màu sắc sản phẩm ban đầu rất đẹp nhưng làm sao để giữ màu lâu mà không bị mốc? Rất may khi tôi chia sẻ điều này trên mạng xã hội thì có một người bạn chỉ cách dùng keo xịt tóc để giữ màu tươi lâu. Tôi đã thử cách này và thấy sản phẩm giữ màu sắc tốt hơn mà lại không bị mốc”, cô Chung kể.

Thế rồi cô trò tiếp tục bắt tay làm lại những sản phẩm bị mất màu và mốc hỏng. “Mấy con vật tạo hình bằng cánh hoa màu rất đẹp nhưng vì cánh hoa mỏng quá lại nhanh hư nên cô trò quyết định thay bằng lá. Công việc không quá khó, các nguyên vật liệu không tốn kém nhưng đòi hỏi phải các con phải kiên trì, tỉ mỉ và có óc tưởng tượng phong phú để tạo hình ngộ nghĩnh và đẹp”.

{keywords}

Sau khi hoàn thành, các bé ghi chú thích tên các con vật hoặc một câu đố nhỏ về con vật đó trước khi nhờ cô giáo ép plastic thành cuốn album độc đáo và đẹp mắt.

{keywords}

Sáng tạo từ những chiếc lá cây, sản phẩm đã đạt giải 3 cuộc thi cấp tỉnh và giải Khuyến khích trong cuộc thi Sáng tạo trẻ dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng toàn quốc lần thứ 13.

{keywords}

Cô Chung chia sẻ trong các giờ học chị rất chú trọng việc giáo dục học sinh biết yêu và bảo vệ các loài vật cũng như bảo vệ môi trường. “Mình thấy chỉ giáo dục bằng việc hô hào thì khó khắc sâu kiến thức, thái độ cho học sinh nên hướng các bé làm một việc cụ thể để góp phần bảo vệ các loài vật, nhất là các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng như sếu đầu đỏ, voi, sư tử, gấu trúc,…”, cô Chung nói.

{keywords}
{keywords}
Cú mèo
{keywords}
{keywords}
Sếu đầu đỏ
{keywords}
Sư tử
{keywords}
{keywords}

Không chỉ chăm học và ngoan, cô Chung cho hay trên lớp Ánh và Vân còn là một cặp đôi rất ăn ý. Cả hai đều rất yêu quý các loài vật, đặc biệt là mèo.

“Hai con thông minh và rất chú ý học tập, giờ ra chơi rất hay chơi với nhau, cùng đọc truyện tranh hay chơi búp bê,… Phụ huynh cũng tạo điều kiện cho các con gần gũi nên ngày nghỉ thường chở con tới nhà nhau chơi. Chính vì thế 2 bé rất hiểu nhau và phối hợp tốt trong mọi việc”, cô Chung đánh giá.

{keywords}
Thùy Vân và Ngọc Ánh là cạ cứng của nhau với cùng chung nhiều sở thích.

Với những sản phẩm tạo hình động vật từ lá cây, đôi bạn mong muốn truyền tới tất cả mọi người một thông điệp: Yêu quý các loài vật và bảo vệ chúng chính là bảo vệ môi trường sống bền vững cho con người.

{keywords}
Cô giáo Đặng Thị Chung bên 2 học trò nhỏ của mình.

“Tôi mong sản phẩm này sẽ tạo hứng thú và động lực cho không chỉ Vân và Ánh mà tất cả các em học sinh khác sẽ tiếp tục sáng tạo ra những sản phẩm khác có ích cho cộng đồng”, cô giáo Chung chia sẻ.

{keywords}
Ngọc Ánh và Thùy Vân có mặt tại lễ trao giải cuộc thi Sáng tạo trẻ dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng toàn quốc diễn ra mới đây tại Hà Nội.

"Sáng tạo trẻ dành cho thanh thiếu niên và nhi đồng toàn quốc" là cuộc thi quy mô lớn trong cả nước dành cho các em từ 6 tới 18 tuổi. Các sản phẩm dự thi của các em có thể ở nhiều lĩnh vực: đồ dùng học tập, đồ chơi, sản phẩm thân thiện với môi trường và phần mềm công nghệ tin học. Ở cuộc thi này, các em được thỏa trí sáng tạo để tạo ra các sản phẩm có ích cho con người. Điều quan trọng là các em có những ý tưởng mới.

Thanh Hùng

" alt="Đôi bạn lớp 2 sáng tạo album thế giới động vật ngộ nghĩnh từ lá cây" width="90" height="59"/>

Đôi bạn lớp 2 sáng tạo album thế giới động vật ngộ nghĩnh từ lá cây

Khai thác thêm thông tin từ bệnh nhân và các trường hợp khác cho thấy đây là trường hợp xuất hiện các triệu chứng muộn nhất trong nhóm bệnh nhi phải vào viện. Các nguyên nhân từ ăn uống, ngộ độc cũng không có điểm đáng lưu ý. Các nghi ngờ liên quan bạch hầu, viêm màng não cũng được loại trừ.

Hiện bệnh nhân sức khoẻ bình thường, tiếp tục được theo dõi các vấn đề tim mạch do có biểu hiện đau ngực. Chiều nay, các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục kiểm tra thêm cho bệnh nhi. 

Tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, cập nhật tới ngày 4/9, cơ sở này đang điều trị 11 bệnh nhi là học sinh, ở ký túc xá Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.

Trong 11 bệnh nhân này có một ca đang điều trị tại khoa Cấp cứu. Bệnh nhân quê ở Mèo Vạc, Hà Giang, nhập viện sáng 2/9 với biểu hiện co giật. Bệnh nhân được cho thở máy, điều trị tích cực, tới sáng 4/9 đã cai được máy thở, tự thở, chẩn đoán ban đầu là viêm cơ tim. Bệnh viện đã lấy mẫu gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm bạch hầu và viêm màng não, hiện chưa có kết quả. 

10 trường hợp còn lại đang điều trị tại khoa Bệnh nhiệt đới. Các bệnh nhi đều sinh năm 2008-2009, đều sống tại ký túc xá của trường, nhập viện cùng ngày 2/9 với cùng biểu hiện lâm sàng như sốt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.

"Các bệnh nhân hiện đã hết sốt, đau đầu, ổn định sức khoẻ. Một số cháu viêm phổi, viêm họng, nhiễm trùng. Hiện không có trường hợp diễn biến nặng", đại diện khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, nói với VietNamNetngày 4/9.

Trước đó, một học sinh 16 tuổi sống tại ký túc xá của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, ở xã Sủng Trà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, nhập viện Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên lúc 20h ngày 29/8. Sau đó, bệnh nhi rơi vào tình trạng lơ mơ, hôn mê, được chẩn đoán theo dõi viêm màng não, viêm túi mật, polip túi mật. Học sinh này tiếp tục có biểu hiện viêm cơ tim cấp nên được chỉ định mở nội khí quản, lọc máu, đặt nội khí quản, thở máy, được chẩn đoán chuyển hoá, suy đa tạng, tiên lượng rất xấu. Em đã tử vong sau khi được gia đình đưa về nhà.

Hơn 10 học sinh nhập viện chưa rõ nguyên nhân: Một em đã tử vongHơn 10 học sinh ở ký túc xá Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện với triệu chứng sốt chưa rõ nguyên nhân, trong đó 1 trường hợp đã tử vong." alt="Mối lo của bác sĩ khi học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện" width="90" height="59"/>

Mối lo của bác sĩ khi học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện